Chi Phí Sống Ở Phú Quốc 2 Người Là Bao Nhiêu Tiền

Chi Phí Sống Ở Phú Quốc 2 Người Là Bao Nhiêu Tiền

Đọc chia sẻ dưới đây của BestPrice để cân đối chi phí phù hợp cho chuyến du lịch Phú Quốc của bạn nhé!

Đọc chia sẻ dưới đây của BestPrice để cân đối chi phí phù hợp cho chuyến du lịch Phú Quốc của bạn nhé!

Chi phí chăm sóc sức khỏe ở Đức

Người nước ngoài sống ở Đức được yêu cầu phải mua các bảo hiểm y tế cơ bản tại Đức. Chi phí bảo hiểm phụ thuộc vào độ tuổi, mức chi trả và công ty bảo hiểm. Mức bảo hiểm cơ bản cho sinh viên từ khoảng 80 EUR trở lên và cho một chuyên gia là khoảng 160 – 400 EUR.

Người nước ngoài làm việc tại 1 công ty có thể được đóng bảo hiểm tại 1 công ty đối tác của công ty mình làm việc. Nếu người đó làm việc tư nhân thì nên tham gia bảo hiểm sức khỏe tư nhân

Các thức ăn chủ yếu ở Đức không quá đắt đỏ. Một vài siêu thị lớn như Rewe hoặc Tegut có giá cả cao hơn trung bình, nhưng nếu bạn mua sắp tại Lidl hoặc Aldi thì chi phí sẽ thấp hơn khoảng 10 – 15%

Tuy nhiên các siêu thị cung cấp được khá ít mặt hàng nên nếu muốn mua các mặt hàng đặc thù thì bạn cần phải tới các cửa hàng riêng và giá sẽ đắt hơn (ví dụ như rau Châu Á). Người nước ngoài khi sống ở Đức thường sẽ chi tiêu 40 – 50 EUR một tuần cho một người đối với các thức ăn cơ bản

Một bữa ăn bên ngoài tại Đức có chi phí không quá đắt đỏ và có rất nhiều nhà hàng quốc tế với mức giá khác nhau tại đây. Một bữa trưa có giá từ 5 – 11 EUR. Một bữa tối tại 1 nhà hàng tiêu chuẩn có giá 8 – 17 EUR/người. Nếu thêm 2 cốc bia hoặc một cốc rượu thì hóa đơn sẽ tăng thêm 10 EUR. Với 30 – 40 EUR thì bạn có thể dùng bữa tại một nhà hàng khá sang trọng. Tiền tips không bao gồm trong hóa đơn và thường được tinhs khoảng 10 – 15%

Người Đức uống bia với nhiều kích cỡ khác nhau: từ cốc tiêu chuẩn đến 1 – 2 pints (đơn vị Đức). Giá cho một cốc bia nhỏ là 2,5 – 4 EUR. 1 pint là 3,5 – 5 EUR và 1 tenet là 9 – 10 EUR

Cư dân Đức sẽ phải thanh toán thuế thu nhập cá nhân với toàn bộ thu nhập của mình trên toàn thế giới. Một số trường hợp đặc biệt sẽ phải thành toán thêm 1 số khoản thuế khác. Các cặp đôi đã kết hôn sẽ được tính thuế chung. Tỉ lệ phần trăm của thuế thu nhập cá nhân được tính dựa trên tổng mức thu nhập:

Ngoài ra còn một khoản phí đó là “Phụ phí đoàn kết“ khoảng 5.5% khoản thuế được dùng vào mục đích hỗ trợ chi phí để hòa hợp các bang ở miền Đông Đức

Chi phí an sinh xã hội và hưu trí tại Đức

An sinh xã hội và hệ thống hưu trí ở Đức không thuộc hệ thống thuế. Các khoản đóng góp này thường sẽ tính trực tiếp từ lương của người lao động. Người sử dụng lao động cũng có nghĩa vụ phải đóng góp. Đóng góp vào an sinh xã hội khá cao, có thể lên tới 40% lương của bạn nhưng sẽ bao gồm bảo hiểm sức khỏe, chăm sóc điều dưỡng, lương hưu và bảo hiểm thất nghiệp

Hiện thực hóa ước mơ du học của bạn cùng EE:

130 Quán Thánh – P. Quán Thánh – Q. Ba Đình – Hà Nội

Tiêu chuẩn trung bình cuộc sống ở Đức

Trung bình mức sống ở Đức được đánh giá cao trên nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của Mercer: Năm 2017, có 7 thành phố của Đức lọt vào top 30, 3 trong số đó nằm trong top 10: Munich (4), Dusseldorf (6), Frankfurt (7), Berlin (13), Hamburg (18), Stuttgart (24) và Nuremburg (25). Munich và Frankfurt cùng xếp thứ 2 trong danh sách những thành phố có cơ sở hạ tầng tốt nhất thế giới (sáu Singapore), Dusseldorf xếp thứ 15 (xếp trên London) và Hamburg đồng hạng với Zurich ở vị trí thứ 19.

Chi phí nhà ở thông thường ở Đức khá cao, nhưng còn tùy thuộc vào loại nội thất, trang thiết bị bạn chọn và khu vực nơi bạn sinh sống. Một vài khu vực cho bạn sự lựa chọn với giá cả rẻ hơn một chút: ví dụ như khu ngoại ô Berlin. Theo thống kê, chỉ 43% dân số Đức sở hữu nhà riêng (theo số liệu của OECD), vì thế tìm một nơi để ở tại Đức không hề dễ dàng. Tuy vậy, ở Đức không có bất cứ hạn chế gì đối với những người nước ngoài muốn sở hữu nhà riêng.

Giá nhà đất ở Đức có biên độ rất lớn. Ví dụ, 1 căn nhà có 2 phòng ngủ tại trung tâm Berlin có giá trung bình 300.000 – 500.000 EUR, trong khi đó căn hộ bán liền kề với 5 phòng ngủ tại Schraplau, Sachsen-Anhalt chỉ có giá khoảng 50.000 EUR

Trên thực tế, chi phí nhà ở Baravia là đắt đỏ hơn các khu vực khác khá nhiều. Cùng một ngôi nhà đó nhưng ở tại Baravia có thể đắt gấp 3 lần các thành phố lân cận khác tại miền Nam nước Đức. Ví dụ như ở Munich, một căn hộ có 2 phòng ngủ có giá khoảng 600.00 – 800.000. Một ngôi nhà có 2 phòng ngủ sang trọng có giá 3 triệu EUR, nằm ở top đầu giá nhà ở Đức

Để có 1 sự so sánh tổng quát, giá nhà ở trung bình tại miền Bắc nước Đức khoảng 195.000 – 265.000 EUR, tại miền Nam khoảng 315.000 – 335.000 EUR, tại miền Tây khoảng 195.000 – 255.000 EUR, tại miền Đông khoảng 175.000 – 255.000 EUR

Giá nhà trung bình ở 1 số thành phố lớn nhất nước Đức:

Theo thống kê, một ngôi nhà phổ biến tại Đức có diện tích khoảng 140m2 đến 180m2, bao gồm cả gara để ô tô. Giá nhà trung bình theo diện tích như sau:

Lưu ý: khi một người nước ngoài tìm kiếm một căn hộ cho thuê tại Đức cần phải hiểu rõ thuật ngữ thuê nhà trong quảng cáo. Nếu một căn hộ quảng cáo có 4 phòng thì nó sẽ bao gồm 2 phòng ngủ, 1 phòng khách và 1 phòng ăn. Bếp, hội trường, phòng tắm không được tính là phòng.

Phần lớn các căn hộ cho thuê tại Đức không hề có đồ đạc. Điều này làm cho những giá cả những căn hộ này rẻ hơn so với những căn hộ có nội thất. Người thuê nhà sẽ tự mua sắm các vật dụng cần thiết cho ngôi nhà bao gồm dụng cụ nhà bếp, nội thất phòng ngủ, bàn ghế. Vì thế bạn nên dự trù chi phí sắm sửa đồ đạc trong quỹ của mình trong thời gian đầu sống ở Đức.

Các thành phố có giá thuê đắt đỏ nhất là Munich, Frankfurt, Dusseldorf và Hamburf. Người thuê nhà sẽ phải trả khoảng 15 EUR cho 1m2. Giá thuê nhà ở Berlin cũng đang nhanh chóng tăng do nhu cầu cao, tuy vậy vẫn dễ chịu hơn với khoảng 10 – 12 EUR/m2. Chi phí thuê nhà thấp nhất tại Đức là Bremen và Leipzig: 6 – 8 EUR/m2. Dưới dây là một số chi phí thuê nhà trung bình ở Đức 1 tháng:

Cách nhanh chóng và dễ dàng nhất để tìm được một căn hộ cho thuê ở Đức đó là thông qua một đại lý bất động sản (tiếng Đức – Immobilienhandler). Theo luật pháp Đức, phí lót tay cho đại lý bất động sản sẽ do chủ nhà đất chịu trách nhiệm. Vì thế hãy kiểm tra giá cả nhà đất kĩ càng trước khi kí vào hợp đồng. Tiền thuê nhà sẽ được trả hàng tháng. Chi phí dịch vụ, TV, internet, phí xử lý chất thải được tính riêng.

Người Đức phải trả gấp đôi so với mối KW điện so với người dân tại Mỹ, nhưng trả ít hơn trên tổng thể hóa đơn do các thiết bị điện tiết kiệm tốt và các chiến lược cắt giảm sử dụng gas và tiêu thụ điện.

Hóa đơn dịch vụ tiện ích tại Đức được trả vào mỗi quý. Giá cả được tính theo giá thị trường hiện nay. Chi phí tiêu thụ năng lượng sinh hoạt cho 1 người sống trong 1 căn hộ studio 45m2 tại Berlin trung bình 95 – 120 EUR/tháng.

Trung bình 1 năm chi phí dịch vụ tiện ích bao gồm nước, gas, điện và xử lý chất thải cho 1 ngôi nhà 90m2 như sau:

Giống như nhiều nơi trên thế giới, các hóa đơn tiện ích cho gas và điện ở Đức đang thay đổi dần sang năng lượng tái tạo. Mặc dù năng lượng tái tạo sẽ làm giảm chi phí trên hóa đơn nhưng bạn sẽ chịu thêm Thuế Xanh, nên cuối cùng thì bạn vẫn phải trả nhiều hơn cho chi phí tiện ích của mình.

Thêm vào đó, chi phí Internet tại Đức vào khoảng 35 – 50 EUR, tùy thuộc vào gói bạn đã lựa chọn. Ngoài ra chi phí truyền hình và đài phát thanh là bắt buộc ở Đức.