Nước Việt Nam Thành Lập Từ Năm Nào

Nước Việt Nam Thành Lập Từ Năm Nào

Thứ nhất, em bạn đã có quốc tịch nước ngoài thì khi kinh doanh tại Việt Nam sẽ được xem là nhà đầu tư nước ngoài theo Khoản 14 Điều 3 Luật Đầu tư 2014.

Thứ nhất, em bạn đã có quốc tịch nước ngoài thì khi kinh doanh tại Việt Nam sẽ được xem là nhà đầu tư nước ngoài theo Khoản 14 Điều 3 Luật Đầu tư 2014.

Hình thức hoạt động của Công ty luật nước ngoài hành nghề tại Việt Nam

(i) Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một trăm phần trăm vốn nước ngoài là tổ chức hành nghề luật sư do một hoặc nhiều tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài thành lập tại Việt Nam;

(ii) Công ty luật trách nhiệm hữu hạn dưới hình thức liên doanh là tổ chức hành nghề luật sư liên doanh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam;

(iii) Công ty luật hợp danh là tổ chức hành nghề luật sư hợp danh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và công ty luật hợp danh Việt Nam.

Trong đó, Giám đốc công ty luật nước ngoài là luật sư nước ngoài hoặc luật sư Việt Nam.

Bên cạnh đó, công ty luật nước ngoài được thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác, được cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tư vấn pháp luật Việt Nam; Tuy nhiên, không được cử luật sư nước ngoài và luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa án Việt Nam hoặc thực hiện các dịch vụ về giấy tờ pháp lý và công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam.

Trước khi thành lập, các bên phải thực hiện thủ tục đầu tư nếu công ty được thành lập thuộc một trong các trường hợp sau:

(1) Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở lên hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;

(2) Có tổ chức kinh tế thuộc trường hợp (1) nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở lên;

(3) Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế thuộc trường hợp (1) nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở lên.

Phạm vi hoạt động của công ty luật nước ngoài

Căn cứ Điều 70 Luật Luật sư phạm vi hoạt động của công ty luật nước ngoài được quy định như sau:

– Chi nhánh, công ty luật nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác.

– Không được cử luật sư nước ngoài và luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa án Việt Nam

– Không được thực hiện các dịch vụ về giấy tờ pháp lý và công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam.

– Được cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tư vấn pháp luật Việt Nam

Nghĩa vụ của Công ty luật nước ngoài:

Căn cứ khoản 2 Điều 73 Luật Luật sư 2006 Chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các nghĩa vụ sau đây:

Cách xin giấy phép hành nghề của luật sư nước ngoài tại Việt Nam

Đánh Giá Bài Viết Bạn Nhé Để Giúp Chúng Tôi Hiểu Bạn Hơn

Tôi là chủ sở hữu của công ty ở nước ngoài, có ngành nghề hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ ?

Thành lập chi nhánh của công ty ở nước ngoài tại Việt Nam ?

Văn phòng luật sư tại Đà Nẵng tư vấn các quy định có liên quan của pháp luật cho công ty ở nước ngoài, đối với nội dung về dịch vụ thủ tục thành lập chi nhánh của công ty ở nước ngoài tại Việt Nam ?

Theo biểu cam kết thương mại dịch vụ của Việt Nam trong WTO, thì công ty ở nước ngoài phải có các ngành nghề hoạt động kinh doanh là các ngành nghề kinh doanh không bị hạn chế tại Việt Nam, ví dụ:

Đối với dịch vụ tư vấn quản lý (CPC 865):

Công ty ở nước ngoài chỉ được thực hiện hoạt động kinh doanh đối với dịch vụ tư vấn quản lý chung (CPC 86501), như: hoạch định chính sách, xác định cấu trúc của tổ chức để có thể thực hiện mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả nhất, tổ chức pháp lý, kế hoạch kinh doanh chiến lược, xác định hệ thống thông tin quản lý, xây dựng các báo cáo quản lý và kiểm soát, kế hoạch thay đổi kinh doanh, kiểm toán quản lý, xây dựng các chương trình tăng lợi nhuận và các vấn đề khác.

Đối với dịch vụ tư vấn quản lý sản xuất (CPC 86505):

Công ty ở nước ngoài không được thực hiện hoạt động kinh doanh đối với các lĩnh vực khai khoáng, dầu, khí và các lĩnh vực liên quan.

Ngoài ra, Giám đốc Chi nhánh của Công ty ở nươc ngoài phải là người thường trú tại Việt Nam.

Đối với dịch vụ bán buôn (CPC 622); Dịch vụ thương mại bán buôn hóa chất công nghiệp cơ bản (CPC 62276) là ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam, nên Công ty ở nước ngoài phải thực hiện thủ tục đề nghị Bộ Công thương Việt Nam cấp giấy phép kinh doanh.

Về thủ tục thành lập chi nhánh:

Thủ tục thành lập Chi nhánh tại Việt Nam của Công ty tại Malaysia do Bộ Công thương Việt Nam cấp giấy phép kinh doanh theo quy định tại Nghị định 72/2006/NĐ-CP ngày 25/07/2006 hướng dẫn Luật thương mại về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam./.

DMS LAW LLCGiám đốc(Đã ký)Luật sư Đỗ Minh Sơn

Chiều ngày 20/8, Đoàn công tác của UBND quận Nam Từ Liêm do đồng chí Đỗ Thị Thúy Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Quận ủy, Phó Chủ tịch UBND Quận chủ trì đã về làm việc với 04 trường học công lập trên địa bàn phường Tây Mỗ, Đại Mỗ để công bố Quyết định thành lập và trao Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Hiệu phó các trường. Cùng đi có lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo, Nội vụ, Văn phòng HĐND&UBND quận, lãnh đạo UBND các phường.

Tại các nhà trường, dưới sự chứng kiến của tập thể giáo viên, nhân viên, Đoàn công tác của Quận đã công bố Quyết định của Chủ tịch UBND quận Nam Từ Liêm về việc tách trường Mầm non Tây Mỗ A thành trường Mầm non Tây Mỗ A và trường Mầm non Tây Mỗ 3. Điều động và bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Vân - Phó Hiệu trưởng trường Mầm non Mỹ Đình 1 giữ chức vụ Hiệu trưởng trường Mầm non Tây Mỗ 3; bà Đỗ Thị Thanh Hòa - Giáo viên trường Mầm non Tây Mỗ B và bà Võ Thị Quỳnh Hoa - Giáo viên trường Mầm non Mỹ Đình 1 giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng trường Mầm non Tây Mỗ 3.

Quyết định tách trường Tiểu học Tây Mỗ thành trường Tiểu học Tây Mỗ và trường Tiểu học Tây Mỗ 3. Điều động và bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Hằng - Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Mỹ Đình 2 giữ chức vụ Hiệu trưởng trường Tiểu học Tây Mỗ 3; bà Phạm Quỳnh Anh - Giáo viên trường Tiểu học Tây Mỗ và ông Đỗ Đức Phương - Giáo viên trường Tiểu học Mễ Trì giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Tây Mỗ 3.

Quyết định tách trường THCS Tây Mỗ thành trường THCS Tây Mỗ và trường THCS Tây Mỗ 3. Điều động và bổ nhiệm bà Vũ Thị Thìn - Phó Hiệu trưởng trường THCS Lý Nam Đế giữ chức vụ Hiệu trưởng trường THCS Tây Mỗ 3; ông Hoàng Anh - Giáo viên trường THCS Tây Mỗ và bà Lưu Thị Lan Hương - Giáo viên trường THCS Lý Nam Đế giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng trường THCS Tây Mỗ 3.

Quyết định tách trường Tiểu học Đại Mỗ thành trường Tiểu học Đại Mỗ và trường Tiểu học Đại Mỗ 3. Điều động và bổ nhiệm ông Nguyễn Khắc Hợp - Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Xuân Phương giữ chức vụ Hiệu trưởng trường Tiểu học Đại Mỗ 3; bà Trần Thị Thanh Hiếu - Giáo viên trường Tiểu học Cầu Diễn và bà Lưu Hồng Anh - Giáo viên trường Tiểu học Mỹ Đình 1 giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Đại Mỗ 3.

Giao nhiệm vụ cho các Hiệu trưởng, Hiệu phó các trường, Phó Chủ tịch UBND Quận Đỗ Thị Thúy Hà yêu cầu Ban Giám hiệu khẩn trương tổ chức ổn định bộ máy nhà trường, phân công lớp cho giáo viên, tích cực phối hợp với Ban Quản lý dự án và nhà thầu thi công rà soát toàn bộ cơ sở vật chất của trường chuẩn bị cho khai giảng năm học mới 2024-2025. Hoàn thành việc bàn giao học sinh giữa trường cũ và trường mới, sớm kiện toàn tổ chức Đảng, Đoàn thể trong nhà trường...