Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật khoa học và công nghệ năm 2013
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật khoa học và công nghệ năm 2013
Quy trình này bao gồm các giai đoạn khác nhau nhằm tạo ra phần mềm hoạt động. Nó chủ yếu được tiến hành bởi các nhà phát triển phần mềm, kỹ sư phần mềm và các lập trình viên. Dưới đây là 6 giai đoạn trong quy trình.
Quy trình phát triển phần mềm – Hình ảnh: teqblogs.com
Các nhà phát triển cần nghiên cứu thị trường sâu rộng để xác định khả năng tồn tại của sản phẩm. Công ty có thể lấy thông tin về nhu cầu của khách hàng thông qua việc thực hiện các cuộc khảo sát, trả lời câu hỏi, lắng nghe phản hồi từ các khách hàng tiềm năng.
Từ đó, họ có thể tạo một tài liệu SRS (tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm) mô tả về mục tiêu và hiệu suất dự kiến của phần mềm.
Sau khi các yêu cầu được thu thập, dữ liệu này được phân tích để đảm bảo tính hợp lệ của nó. Giai đoạn thứ hai này cung cấp một bản phác thảo chi tiết để các nhà phát triển phần mềm tập trung vào. Đây cũng là giai đoạn mà các lập trình viên lựa chọn cách tiếp cận phát triển phần mềm.
Giai đoạn phân tích yêu cầu – Hình ảnh: milestarbabies.com
Thiết kế là giai đoạn lựa chọn ngôn ngữ lập trình và cơ sở dữ liệu phù hợp nhất với phần mềm của bạn, áp dụng các phương pháp và công cụ để tạo ra mô hình hệ thống cần sử dụng.
Bước này cung cấp một khuôn mẫu cho các nhà phát triển và nhà kiểm tra. Đồng thời giúp giảm nguy cơ sai sót và chậm trễ trong thành phẩm.
Mọi tính năng được thiết kế trước đó cần được thay đổi thành mã và tất cả các thành phần phải được triển khai. Các nhà phát triển viết mã dựa trên các thông số kỹ thuật và yêu cầu của sản phẩm đã được thống nhất trong ba giai đoạn trước.
Đây là giai đoạn dài nhất trong toàn bộ giao thức.
Giai đoạn thử nghiệm được hoàn thành trước khi phát hành sản phẩm cho người dùng và cũng là giai đoạn rất quan trọng. Nếu có bất kỳ điều gì sai trong giai đoạn này hoặc bất kỳ lỗi nào được ghi nhận trong các mã, nó có thể dẫn đến việc lặp lại quá trình mã hóa cho đến khi hoàn thành như cũ.
Giai đoạn thử nghiệm – Hình ảnh: performancelabus.com
Sau khi tất cả các lỗi từ mã hóa được loại bỏ trong giai đoạn thử nghiệm, bước tiếp theo chính là giai đoạn triển khai – cung cấp sản phẩm cho khách hàng sử dụng.
Dựa trên phản hồi của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm trong thực tế, nhà phát triển có thể cải thiện sản phẩm của mình và loại bỏ các lỗi hay lỗ hỏng có thể xảy ra. Đồng thời ở giai đoạn bảo trì này, các nhà phát triển cần chăm sóc các sản phẩm hiện có và cập nhật phần mềm để đảm bảo nó hoạt động tốt mọi lúc.
Như vậy, trên đây là 6 bước trong quy trình phát triển phần mềm. Tất cả các giai đoạn đều có liên quan mật thiết với nhau và cần thực hiện theo quy trình để đảm bảo tính hiệu quả.
Hy vọng bài viết này có thể giúp bạn hiểu được “Phát triển phần mềm là gì?” và tổng quan về quy trình phát triển phần mềm. Đây cũng là lĩnh vực có cơ hội nghề nghiệp rất rộng mở và mức thu nhập tốt ở hiện tại và tương lai.
Giám đốc Phát triển kinh doanh là người chịu trách nhiệm vạch định chiến lược nhằm tăng trưởng doanh thu mà vẫn đảm bảo mức độ hài lòng của khách hàng, đồng thời tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới.
Bộ giải pháp quản trị nhân sự toàn diện dành cho Doanh Nghiệp. Ứng dụng những lý thuyết quản trị hiện đại vào xây dựng giải pháp nhân sự mang tính thực tiễn cao. Bộ giải pháp giúp Doanh Nghiệp từ những giải pháp cơ bản về quản trị thông tin nhân sự, chấm công Á tính lương cho đến các giải pháp quản trị mục tiêu, đánh giá và phát triển nhân sự.
“Phát triển công nghệ” gồm 2 nội dung lớn là: “Phát triển công nghệ theo chiều rộng” tức là mở rộng công nghệ. Ví dụ, “ làng thần kỳ sản xuất rau sạch ở Nhật Bản đã được mang tới Việt Nam, sản xuất rau sạch ở Đà Lạt. “Phát triển công nghệ theo chiều sâu” tức là nâng cấp công nghệ. Ví dụ sản xuất tinh gọn của toyota: sản xuất từng sản phẩm 1 đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng lợi nhuận. Theo quan niệm của UNESSCO Trong phân loại nghiên cứu khoa học, UNESSCO chia thành: nghiên cứu cơ bản (fundermental research), nghiên cứu ứng dụng (applied research), triển khai thực nghiệm (experimental development) Triển khai được định nghĩa là những nghiên cứu hoặc thực nghiệm nhằm tạo ra các vật liệu mới, sản phẩm mới, các hệ thống và dịch vụ mới nhằm hoàn thiện những sản phẩm vốn tồn tại. Nội dung của triển khai gồm 3 giai đoạn: 1. Chế tác mẫu sơ khởi (Prototypes): làm ra mẫu (của sản phẩm hoặc công nghệ) đầu tiên như 1 bước hiện thực hóa tư tưởng khoa học thành sản phẩm khoa học hoặc công nghệ để chuẩn bị đưa vào sản xuất. 2. Làm Pilot (Installations pilots): thử nghiệm để tạo ra quy trình sản xuất, tức tạo ra công nghệ sản xuất sản phẩm theo prototype đã làm thử thành công. 3. Sản suất thử nghiệm (Production experimental): Sản xuất thử, các nhà công nghệ thường gọi đó là giai đoạn sản xuất “ loạt 0” để khẳng định độ tin cậy của công nghệ. Sự phân chia này của UNESSCO được sử dụng cho tất cả các lĩnh vực khoa học bao gồm: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật. So sánh giữa R&D của UNESSCO với luật KH&CN của Việt Nam, nhận thấy Luật của Việt Nam có nhược điểm: - Không phân tách rõ ràng khái niệm “Experimental Development” với “Phát triển công nghệ” dù hai khái niệm khác biệt về nội hàm, chính sách thuế và chính sách đầu tư. - Bỏ qua hoạt động “Phát triển công nghệ” với hai nội dung là nhân rộng công nghệ và nâng cấp công nghệ.
Dưới sự phát triển không ngừng của công nghệ và khoa học kỹ thuật ngày nay, việc phát triển phần mềm là hoạt động rất cần thiết, mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp cũng như cải tiến đời sống của mọi người. Vậy phát triển phần mềm là gì? Một phần mềm được phát triển qua những giai đoạn nào? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.
Theo IBM (International Business Machines) – Tập đoàn về công nghệ máy tính đa quốc gia của Mỹ định nghĩa: “Phát triển phần mềm là việc đề cập đến một tập hợp các hoạt động khoa học máy tính dành riêng cho quá trình tạo, thiết kế, triển khai và hỗ trợ phần mềm.”
Tóm lại, phát triển phần mềm là hoạt động chuyển nhu cầu của người dùng thành một sản phẩm phần mềm thông qua lập trình máy tính.
Phát triển phần mềm là gì? Hình ảnh: teamkgsr.com
Là loại phần mềm được lập trình để vận hành và điều khiển phần cứng, cho phép người dùng có thể tương tác với các phần cứng của máy tính một cách hiệu quả.
Nó cung cấp các chức năng cốt lõi như hệ điều hành, quản lý đĩa, quản lý phần cứng và các nhu cầu vận hành khác.
Mục đích của Phần mềm hệ thống là để quản lý tài nguyên hệ thống và cung cấp nền tảng cho Phần mềm ứng dụng chạy.
Là loại phần mềm được viết bằng ngôn ngữ cấp cao. Nó được thiết kế để người dùng thực hiện một số tác vụ cụ thể, đáp ứng các yêu cầu cụ thể.
Tìm hiểu thêm về phần mềm ứng dụng tại đây.
Ngoài ra còn có các loại phần mềm khác là phần mềm trình điều khiển, phần mềm trung gian và phần mềm lập trình.