Là một trong những hệ thống giáo dục lấy nhân bản làm triết lý, UK Academy cung cấp cho học sinh nền tảng phát triển toàn diện, từ học vấn, kỹ năng đến thể chất thông qua sự kết hợp của 9 chương trình: Chương trình Anh ngữ Quốc tế Cambrigde; Chương trình Dự bị Đại học Anh Quốc; Chương trình của Bộ Giáo dục-Đào tạo Việt Nam; Chương trình Giá trị sống-Kỹ năng sống; Chương trình Âm nhạc LCM; Chương trình Kiến tạo doanh nhân trẻ JA; Chương trình STEM Robotics kết hợp Chương trình Phát triển thể chất tối ưu và Chương trình Ngoại khoá.
Là một trong những hệ thống giáo dục lấy nhân bản làm triết lý, UK Academy cung cấp cho học sinh nền tảng phát triển toàn diện, từ học vấn, kỹ năng đến thể chất thông qua sự kết hợp của 9 chương trình: Chương trình Anh ngữ Quốc tế Cambrigde; Chương trình Dự bị Đại học Anh Quốc; Chương trình của Bộ Giáo dục-Đào tạo Việt Nam; Chương trình Giá trị sống-Kỹ năng sống; Chương trình Âm nhạc LCM; Chương trình Kiến tạo doanh nhân trẻ JA; Chương trình STEM Robotics kết hợp Chương trình Phát triển thể chất tối ưu và Chương trình Ngoại khoá.
Là Giáo viên khoa Ngôn Ngữ Anh trường Trường Đại Học Sài Gòn
Sống tại 188 Mai Thúc Loan, Phường Đông Ba, TP Huế, Đông Ba - TP. Huế - Thừa Thiên Huế
Có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, rất nhiệt tình và tận tâm trong công việc. . Chuyên dạy Starters, Movers, Flyers, grammar,tiếng Anh thiếu nhi và học sinh cấp 1: online + offline. Nhận dạy tiếng Việt online+offline cho người nước ngoài.Và dạy Tiếng Anh giao tiếp dành cho người lớn,người chuẩn bị đi định cư ở nước ngoài , dạy tiếng Anh cho nhân viên văn phòng : Tiếng Anh Thương Mại : online+ offline
Là Giáo viên khoa Sư Phạm Tiếng Anh trường THPT LÊ QUÝ ĐÔN
Sống tại ---Quận/Huyện--- - TP. Huế - Thừa Thiên Huế
Tôi tốt nghiệp trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh một trong 2 ngôi trường tốt nhất về ngành giáo dục. Là sinh viên khoa Sư Phạm Anh, năm 2017 với thành tích 26,5 điểm tổng ba môn toán, ngữ văn, tiếng anh( không nhân đôi). Là giáo viên với 4 năm kinh nghiệm trong việc giảng dạy tại các trung tâm lớn nhỏ và gia sư tại nhà khối học sinh THCS và THPT. ôn luyện cho học sinh thi đại học với điểm số 7.5-9.0 môn tiếng anh và ôn luyện cho các bạn THCS vào các trường chuyên và không chuyện tại TP. HCM ( LÊ QUÝ ĐÔN, NGUYỄN THỊ MINH KHAI, TRẦN ĐẠI NGHĨA). thân thiện, nhiệt tình, năng động và tâm huyết với nghề. Giáo án soạn theo năng lực của học sinh phù hợp với năng lực. Hiện đang là giáo viên tại trung tâm NEWTON thuộc trường TH Thực HÀnh Sài Gòn TP. HCM. Bên cạnh đó tôi cũng nhận dạy luy...
Là Sinh viên trường ĐH Y Dược - ĐH Huế
Sống tại 1, Phan Đình Phùng, Hue City - TP. Huế - Thừa Thiên Huế
Chào trung tâm. Mình là Văn Bản, hiện đang học tại trường Đại học Y dược Huế. Mình đã có bằng B1 thi tại Đại học ngoại ngữ Huế. Mình đang dạy gia sư về các môn Toán đại học, anh văn cấp trung học cơ sở và phổ thông, anh văn giao tiếp. Mình cũng là gia sư dạy piano, đàn organ đám cưới, đàn organ cơ bản. Ngoài ra, mình còn dạy tin học Pascal, thiết kế đồ họa và tạo video sử dụng phần mềm: AI, Photoshop, Corel, Adobe Draw, Adobe Affect, Adobe premier. Mình có khả năng truyền đạt tốt, năng lực sư phạm vững, kiến thức chắc chắn. Mình có phương pháp dạy riêng của mình khá độc đáo. Rút ra từ chính kinh nghiệm của bản thân mình. Mình đã từng dạy tiếng anh giao tiếp cho một người đi mỹ (hiện đang ở Mỹ). Đã dạy tiếng anh cho một học sinh lớp 8 và cải thiện kỹ năng nghe răt tốt (tại Cầu Lim, thàn...
Là Sinh viên khoa tiếng anh trường ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế
Sống tại 128 Nguyễn Khoa Chiêm - TP. Huế - Thừa Thiên Huế
Hiện tại tôi là sinh viên năm 3 trường đại học ngoại ngữ Huế, ngành sư phạm tiếng anh. Tôi đã từng đi dạy kèm nhiều nên đã tích lũy cho mình nhiều kinh nghiệm. + Dạy một em lớp 6( đường Quảng Tế, thành phố Huế) . Trước khi em chưa học tôi thì tiếng anh hầu như mất căn bản. Sau khi học thì em học 6 tháng tiếng anh cải thiện rất nhiều. Em vừa thi học kỳ 2 xong và đạt điểm 7. + dạy một em lớp 9( đường Nguyễn Du, thành phố Huế). Trước khi học thì em nắm ngữ pháp tốt nhưng từ vựng rất kém. Sau khi học thì em cải thiện được vốn từ vựng của mình và đạt được 8,3 điểm phẩy trung bình học kỳ 2. + dạy một em lớp 11( đường Mai Thúc Loan). Trước khi học em lười học anh văn và khá là mất kiến thức nhiều. Sau khi học 3 tháng em tiến bộ rất nhiều, em có thể nói tiếng anh tốt và nắm được ngữ pháp. Em...
Là Sinh viên trường CĐ Sư Phạm TT Huế
Sống tại TP. Huế - Thừa Thiên Huế
- Tận dụng các kỹ năng giảng dạy và kinh nghiệm , sự hiểu biết về giáo dục để trở thành một giáo viên chuyên nghiệp và tâm huyết để mang lại nhiều nhất sự tiến bộ của các em. Tôi vẫn còn đang là sinh viên của trường CĐ SP Thừa Thiên Huế, còn 1 tháng nữa tôi ra trường. Trong quá trình học tập tôi không ngừng trau dồi kĩ năng sư phạm qua công việc làm thêm như: 1. Gia sư cụ thể là: +Bé Phan Thị Kiều Trinh, học sinh trường THCS Đặng Vinh, tôi kèm bé từ lớp 6 đến lớp 9. Từ lớp 6 học sinh trung bình vì môn Anh Văn bây giờ điểm số của bé đã được cả thiện lên học sinh khá ở năm lớp 7, 8 , 9. + Bé Đỗ Quang Qúy, học sinh trường Phạm Văn Đồng, đang ở tại Tổ 2 la ỷ phú thượng phú vang. Tôi nhận dạy bé từ giữa năm lớp 6 trong tình trạng " bị mất gốc", tính đến bây giờ dạy bé được 5 tháng bé đã có ...
Cụ thể, thành phố Thượng Hải yêu cầu hủy bỏ kỳ thi môn Tiếng Anh cho học sinh tiểu học để giảm bớt gánh nặng học tập. Tỉnh Liêu Ninh hạ thấp điểm chuẩn môn Tiếng Anh trong kỳ thi đại học nhằm giảm tầm quan trọng của môn học này trong tổng điểm.
Chị Zou, sống tại Bắc Kinh, cho biết năm 2020 con gái 8 tuổi học 4 buổi tiếng Anh tại trường và 4 buổi học thêm online với giáo viên người Mỹ. Nhưng khi học kỳ mới bắt đầu từ tháng 9, thời lượng học tiếng Anh tại trường giảm còn 3 buổi/tuần. Lớp học thêm không được hoạt động.
Bà mẹ đánh giá, Tiếng Anh là môn học chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong kế hoạch cải cách giáo dục của Trung Quốc. Không công khai nhắm vào môn Tiếng Anh, cải cách nhằm giảm nhẹ khối lượng bài tập, cho phép học sinh phát triển kỹ năng thể thao, nghệ thuật.
Chị Zou bày tỏ: “Chính phủ dường như đang xem nhẹ tiếng Anh. Tôi rất ngạc nhiên trước động thái này. Khi tôi còn đi học, Tiếng Anh được coi là môn thiết yếu giúp Trung Quốc vươn ra thế giới”.
Những cải cách trên xuất hiện trong bối cảnh tranh luận ngày càng gay gắt về vấn đề người Trung Quốc có cần dành nhiều thời gian cho việc học ngoại ngữ hay không. Với chị Zou hay nhiều phụ huynh khác tại thành phố lớn, Tiếng Anh là môn học quan trọng, cần được đầu tư thay vì giảm tải. Bà mẹ khẳng định tự dạy con ngoại ngữ tại nhà.
Trước đó, Trung Quốc đã khuyến khích người dân học Tiếng Anh sau chính sách mở cửa vào cuối những năm 1970. Qua hai thập kỷ, Tiếng Anh trở thành môn học chính trong chương trình tiểu học.
Năm 2001, Bộ Giáo dục Trung Quốc ban hành hướng dẫn, yêu cầu các trường tiểu học ở vùng xa xôi hẻo lánh của đất nước đảm bảo dạy tiếng Anh trước lớp 3. Từ đó, giúp hiện đại hóa giáo dục để trao đổi với thế giới và đáp ứng nhu cầu tương lai. Xu hướng này đạt đến đỉnh cao vào năm 2008 với Olympic Bắc Kinh, tạo cơ hội để Trung Quốc thể hiện những thay đổi mạnh mẽ của mình.
Trong những năm gần đây, do căng thẳng leo thang với Mỹ và các nước phương Tây, cùng với sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc, giá trị của môn Tiếng Anh được đem ra thảo luận.
Ông Xu Jin, thành viên của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc đã đề xuất loại bỏ môn Tiếng Anh khỏi chương trình tiểu học và THCS, đồng thời không bắt buộc trong kỳ thi đại học.
Khoảng 100 nghìn người ủng hộ Xu Jin, nhấn mạnh tầm quan trọng của nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa đất nước.
Tuy nhiên, hơn 110 nghìn người đã phản đối đề xuất trên, cho rằng trẻ em nên được dạy tiếng Anh từ nhỏ để tăng khả năng cạnh tranh của Trung Quốc trên trường quốc tế. Trong đó, chị Zou cho biết sẽ tích trữ tài liệu môn Tiếng Anh từ bây giờ để đề phòng chính phủ siết chặt kế hoạch cải cách.
“Những cuốn sách không chỉ dạy ngoại ngữ, mà còn thể hiện tư duy của phương Tây, giúp người học hình thành kỹ năng phản biện. Đây là điều không bao giờ được dạy ở trường”, chị Zou lập luận.
Song không phải phụ huynh nào cũng có khả năng dạy ngoại ngữ cho con cái. Chị Yuan Jie, 36 tuổi, sống tại vùng nông thôn tỉnh Tứ Xuyên bày tỏ: “Cải cách khiến con trai 10 tuổi của tôi gặp bất lợi. Tôi rất lo trong tương lai, con không thể cạnh tranh với các đồng nghiệp đến từ các thành phố lớn nhưng tôi không thể làm gì giúp cháu”.
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế (gọi tắt là trường ĐHKH), tiền thân là trường Đại học Tổng hợp Huế, được thành lập theo Quyết định số 426/TTg ngày 27-10-1976 của Thủ tướng chính phủ trên cơ sở sát nhập Đại học Khoa học và Đại học Văn khoa của Viện Đại học Huế trước đây (Viện ĐH Huế thành lập năm 1957). Năm 1994, theo Nghị định số 30/CP của Chính phủ về việc thành lập Đại học Huế, trường Đại học Tổng hợp trở thành trường thành viên của Đại học Huế và được đổi tên thành trường Đại học Khoa học.
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn và kỹ thuật - công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.
- Các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, đặc trưng của một trường đại học khoa học cơ bản ở miền Trung (KHTN, KHXHNV, KHCN, Kỹ thuật và KHGD). - Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thực tiễn của khu vực miền Trung - Tây Nguyên. - Phát huy thế mạnh về đội ngũ và trang thiết bị hiện có để phấn đấu trở thành một trung tâm nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở khu vực Miền Trung. - Xây dựng đề tài đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực; đề tài ứng dụng và chuyển giao công nghệ, góp phần quy hoạch phát triển bền vững và khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Phát huy truyền thống hơn 30 năm xây dựng và phát triển, trong những năm tới Trường sẽ không ngừng nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô đào tạo và NCKH. Chú trọng mở một số ngành đào tạo mới theo hướng công nghệ - ứng dụng; tăng quy mô đào tạo hợp lý phù hợp thế mạnh đội ngũ, CSVC của Trường nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội; tích cực điện tử hoá bài giảng, xuất bản giáo trình; trang bị phòng học, phòng thực hành, phòng thí nghiệm hiện đại, chất lượng cao; áp dụng đào tạo tín chỉ cho các ngành học. Tăng cường liên kết với các đối tác để tiến hành ký kết hợp tác nghiên cứu các đề tài trọng điểm, các đề tài có tính chuyển giao công nghệ, ứng dụng cao và tham gia thỉnh giảng trao đổi chuyên môn.